Kính ngữ và khiêm nhường ngữ N4
Kính ngữ và khiêm nhường ngữ là hai thể loại từ đặc biệt trong tiếng Nhật, nếu như kính ngữ dùng để nói chuyện với những người có vị thế và cấp bậc cao hơn mình thì khiêm nhường ngữ dùng để hạ thấp vị trí của mình đối với đối phương. Đây được xem là loại từ khó sử dụng trong tiếng Nhật, một động từ để chia thành khiêm ngữ hay kính ngữ buộc người học phải linh hoạt trong từng trường hợp và có mức độ ghi nhớ cực kỳ tốt. Thông thường, môi trường và phạm vi sử dụng hai loại từ này thường là trong dịch vụ như nhà hàng, khách sạn khá phổ biến, hay các mối quan hệ cấp trên cấp dưới nhất định sẽ phải sử dụng kính ngữ và khiêm nhường ngữ. Cùng tìm hiểu một số từ ở trình độ N4 qua bài viết sau đây nhé!
おいでになる
Thể từ điển: 行く・いる・来る
Ý nghĩa: Đi, đến, ở
Ví dụ:
Lần sau khi ông đến Osaka, nhất định trọ lại nhà tôi nhé!
Giáo sư hiện đang ở phòng thí nghiệm.
ご覧になる
Thể từ điển: 見る
Ý nghĩa: Nhìn
Ví dụ:
Thầy ơi, hôm qua thầy có xem lễ khai mạc trên tivi không?
Cảm ơn bạn đã đọc email.
Em có thể xem passport của mình được không ạ
おっしゃる
Thể từ điển: 言う
Ý nghĩa: Nói
Ví dụ:
Tôi không hiểu những điều ông nói lắm.
Tôi nghĩ những lời giáo viên nói rất chính xác.
召し上がる
Thể từ điển: 食べる
Ý nghĩa: Ăn
Ví dụ:
Cứ ăn như bình thường thôi ạ.
Trước khi ăn hãy hâm nóng lên.
Mời quý khách dùng bữa
お待ちする
Thể từ điển: 待つ
Ý nghĩa: Chờ
Ví dụ:
Xin quý khách chờ trong giây lát
Hẹn gặp lại quý khách.
参る
Thể từ điển: 行く・来る
Ý nghĩa: Đi, đến
Ví dụ:
Xin lỗi quý khách, bên em sẽ chuẩn bị và mang lên lại ạ.
Tôi dự định đến nhà anh vào ngày mai nhưng thế nào cho thuận tiện nhỉ?
申し訳ございません。
申す
Thể từ điển: 言う
Ý nghĩa: Nói
Ví dụ:
Xin chào, tôi tên là Hoa.
Tôi đã nói là tôi sẽ trở lại vào khoảng 5 giờ.
伺う
Thể từ điển: 聞く
Ý nghĩa: Hỏi, nghe
Ví dụ:
Tôi mang đến hỏi ý kiến thầy giáo về vấn đề này.
Nghe nói bố của anh Tanaka là một nhà toán học nổi tiếng.
Xin phép được hỏi anh về vấn đề này
拝見する
Thể từ điển: 見る
Ý nghĩa: Xem
Ví dụ:
Tôi đã xem thư của ngài.
Hôm trước tôi đã xem qua tài liệu gửi đến. Tôi sẽ xem xét và trả lời
いただく
Thể từ điển: もらう・食べる
Ý nghĩa: Nhận, xin/ ăn, uống
Ví dụ:
Tôi xin phép nghỉ sớm được không ạ.
Cảm ơn bạn rất nhiều vì lúc nào cũng quan tâm đến tôi
1. 初めまして、山本と( )。
a. ございます b. 参ります
c. 申します d. おっしゃいます
2.「失礼します。きっぷを( )。ありがとう ございました」。
a. 拝見します b. 伺いいます
c. ご覧になります d. お待ちします
3. 社長、田中様が おいでに なります。
a. 社長、田中様が いらっしゃいます。
b. 社長、田中様が おっしゃいました。
c. 社長、田中様が 召し上がります。
d. 社長、田中様が 参ります。
4. えんりょする。
a. えんりょして 試験は ぜんぜん できませんでした。
b. えんりょして 犯してを あまり 頂きませんでした。
c. 私は あの 先生を とても えんりょして います。
d. これと あれと どちらが いいが えんりょして います。
Đáp án: 1: a; 2: a; 3: c; 4: b
Khi bắt đầu học về kính ngữ và khiêm nhường ngữ bạn sẽ gặp khó khăn về cách chia động từ và trong trường hợp nào thì dùng kính ngữ hay khiêm nhường ngữ. Không có cách nào khác buộc bạn phải học thuộc và ghi nhớ nằm lòng tất cả những từ này. Và nếu bạn làm việc trong môi trường nhà hàng khách sạn bạn sẽ sử dụng nó hằng ngày, nên các bạn hãy lưu ý điểm này nhé!
THƯ VIỆN LIÊN QUAN
Tính từ chỉ tính chất sẽ giúp bạn có nhìn cụ thể hơn về đối tượng mà mình hướng đến và cũng giúp cho câu văn trở nên sinh động đối với người nghe
Đưa các trạng từ vào câu nói sẽ giúp cho câu chuyện trở nên tự nhiên và thể hiện rõ nét thái độ của người nói hơn.
Cặp trợ động từ và tha động từ là một định nghĩa khá mới mẻ ở cấp độ này, nó không chỉ mang ý nghĩa từ vựng mà còn đóng vai trò ngữ pháp trong câu
Không chỉ đếm 1, 2, 3 như cách chúng ta từng học trước đây, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về số đếm trong tiếng Nhật cho từng đồ vật, con vật,...
Hoặc gọi ngay cho chúng tôi:
1900 7060
Chính sách bảo mật thông tin | Hình thức thanh toán
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0310635296 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM cấp.
Giấy Phép hoạt động trung tâm ngoại ngữ số 3068/QĐ-GDĐT-TC do Sở Giáo Dục và Đào Tạo TPHCM cấp.
Lịch khai giảng
TÌM KIẾM LỊCH KHAI GIẢNG